100+ mẫu cửa lưới chống chuột đẹp và bền nhất năm 2023

Cửa lưới chống muỗi xếp

100+ mẫu cửa lưới chống chuột đẹp và bền nhất năm 2023

Cửa lưới chống chuột là trong những biện pháp ngăn chuột hiệu quả, an toàn và lâu dài, cửa lưới chống chuột được thiết kế đa dạng sản phẩm với độ thẩm mỹ và tính ứng dụng cao. New Day xin giới thiệu 3 loại cửa lưới chống chuột phổ biến và các loại lưới chống chuột để quý khách hàng có thể tham khảo cho mình những dòng cửa lưới chống chuột phù hợp nhất.

Cửa lưới chống chuột

1. Cửa lưới chống chuột và lưới chống chuột là gì?

– Cửa lưới chống chuột xuất phát từ những màn lưới nhỏ bằng những chất liệu chắc chắn như sắt, inox hoặc thép để ngăn sự xâm nhập và cắn phá của chuột vào nhà hoặc bảo vệ những động vật nuôi như gà vịt còn nhỏ

– Lưới chống chuột là những màn lưới có những ô lưới nhỏ (tùy loại lưới) có vai trò ngăn chặn chuột xâm nhập, lưới chống chuột có thể dán, bắn định hoặc cố định ở những lưới chắc chắn

cua-luoi-chong-chuot
Cửa lưới chống chuột

– Cửa lưới chống chuột được cải tiến thành những khung cửa chắn chắn hơn cùng với màn lưới và phụ kiện đi kèm để lắp đặt ở vị trí cửa nơi chuột đi vào

– Ngày nay cửa lưới chống chuột được thiết kế nhiều mẫu mã đa dạng và độ tinh tế thẩm mỹ ngày càng cao, vừa phát huy vai trò chống chuột còn có thể ngăn sự xâm nhập những con vật nhỏ như côn trùng: muỗi, ruồi, dán, kiến và mang tính ứng dụng cao thay thế cho cửa thông thường và tạo sự thông thoáng cho ngôi nhà

2. Vì sao nên lắp cửa lưới chống chuột thay cho các phương pháp diệt chuột truyền thống

– Có nhiều phương pháp diệt chuột đang sử dụng hiện nay bằng hóa chất, bằng bẫy chuột, keo dính chuột, dùng điện….mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng

+ Hóa chất diệt chuột có thể xua đuổi chuột ở phạm vi không gian nhất định và trong thời gian ngắn, hóa chất này có hại sức khỏe nếu sử dụng lâu dài và tránh xa tầm tay trẻ em

+ Keo dính chuột: phương pháp truyền thống và giá thành rẻ thường bẫy những con chuột nhỏ nhưng phải lựa chọn vị trí đặt keo dính chuột hợp lý và tỉ lệ dính bẫy cũng thấp

+ Bẫy chuột: hiện tại bẫy chuột được thiết kế khá đa dạng, hiệu quả tùy thuộc nhiều yếu tố như vị trí thích hợp, cách bẫy chuột đúng cách.

– Các phương pháp trên thường là phương pháp hiệu quả mang tính ngắn hạn và không không gian hẹp

– Lắp đặt cửa lưới chống chuột có những ưu điểm với những ứng dụng cao trong việc sử dụng

Hiệu quả lâu dài và không gian rộng

– Cửa lưới chống chuột có chất liệu nhôm, sắt, inox, thép thường có độ bền và tuổi thọ cao lên trên chục năm tùy theo mức độ sử dụng và bảo dưỡng cho sản phẩm

– Lắp đặt cửa lưới chống chuột bảo vệ xâm nhập và cắn phá ở những không gian rộng, chỉ cần lắp đặt ở những nơi chuột vào cắn phá ở cửa đi ra vào, cửa sổ hoặc lỗ thông gió….

Không gian sống thoáng mát và sạch bụi

– Cửa lưới chống chuột với màn lưới thông thoáng, lấy gió và ánh sáng tự nhiên giúp không gian sống luôn thoáng mát và không che khuất tầm nhìn

– Lưới chống chuột thường có thiết kế những dòng lưới bắt sáng tạo cảm giác thông thoáng dễ chịu

– Cửa lưới chống chuột với những ô lưới rất nhỏ 15-20 lổ/inch tạo nên giữ được những hạt bụi và giảm rõ rệt bụi và rác không khí giúp nhà luôn sạch mát

Ngăn được những loại côn trùng nhỏ hiệu quả

Ngoài vai trò ngăn chuột, cửa lưới thiết kế ô lưới nhỏ li ti có thể ngăn được muỗi, dán, ruồi, kiến ba khoang vào gây bệnh để bảo vệ sức khỏe cho gia đình

Chịu được sức gió và va đập cao

– Cấu trúc chắc chắn từ cửa lưới chống chuột giúp cho có thể chịu được sự tác động lớn từ những ngoài lực như va đập lớn mà không lo bị rách lưới như những dòng cửa lưới dòng sợi PP, sợi thủy tinh, PE….

– Cửa lưới chống chuột có thể lắp đặt ở vị trí gió mạnh như ban công, tầng thượng…mà không lo bị chùn lưới

3. Cửa lưới chống chuột nên lắp đặt ở vị trí nào

– Cửa lưới chống chuột được lựa chọn những vị trí cửa thích hợp để ngăn chuột và côn trùng hiệu quả

– Cửa chống chuột nên được lắp đặt những vị trí sau đây:

Cửa sổ thông gió:

– Vị trí lấy gió cũng lại nơi chuột bò vào nhà qua ô cửa, do đó cần lắp đặt cửa chống chuột ở vị trí này

– Vị trí cửa sổ nên được lắp đặt là cửa sổ phòng bếp, phòng tắm, phòng khách và phòng ngủ

Cửa đi ra vào

Cửa đi ra vào nhà thường là cửa đi chính và những cửa ra vào sau nhà hoặc bên hông nhà, ngoài ra còn có những cửa ở ban công và cửa liên phòng

Để ngăn chuột xâm nhập cần lắp đặt những vị trí là cửa đi chính, cửa ra vào sau nhà và bên hông nếu có

Những vị trí cửa chuột hay vào nhà

Cửa/ ô thông gió

Những ô thông gió thường bỏ qua nhưng là nơi chuột hay vào nhà nhất, đối với những ô thông gió này lắp lưới chống chuột vẫn đảm bảo chức năng thông gió và ngăn được chuột và côn trùng

Tầng hầm gara

Tầng hầm gara thường tối và ẩm nên chuột rất thích ẩn nấp, ở vị trí này có thể lắp đặt cửa lưới chống chuột dạng cửa thép chống trộm vừa thông thoáng, vừa an ninh lại không lo chuột vào

4. Cấu tạo và thông số kỹ thuật cửa lưới chống chuột

4.1 Cấu tạo cửa lưới chống chuột

Khung nhôm

– Khung nhôm sơn tĩnh điện dày 1,2 mm theo tiêu chuẩn xuất khẩu

– Màn lưới:

+ Sợi inox 0.19 mm dệt lỗ 20 -22 lỗ/ inch, ngăn được côn trùng nhỏ nhất

+ Sợi thép: 0.5 mm, 0.7 mm dày và cứng chống chắc chịu sự va đập cao ở vị trí cửa chính hoặc cửa sổ

– Phụ kiện: phụ kiện góc được làm từ nhựa PE và goăng cao su có độ bền cao

4.2. Các loại lưới chống chuột và thông số kỹ thuật lưới chống chuột

Hiện tại trên thị trường có 4 dòng cửa lưới chống chuột chính

Cửa lưới chống chuột dạng mở quay

lap-luoi-chong-chuot
Cửa lưới chống chuột hệ mở quay
Thông số kỹ thuật mở quay
Vị trí lắp đặt cửa lưới Cửa sổ, cửa đi
Màn lưới Lưới inox hoặc thép
Nhôm Nhôm định hình sơn tĩnh điện chuẩn nhôm xuất khẩu 6063T5
Phụ kiện Nhựa PE chất lượng
Kích thước tối đa 1 cánh kích thước <1.2 mm, 2 cánh từ 1,2 m
Nẹp che roong, goăng cao su Giúp cửa vận hành êm ái và thẩm mỹ
Tay nắm và khóa Cho cửa đi chính hoặc cửa sổ thay thế cửa chính
Độ thông gió và ánh sáng >80%
Loại cửa thích hợp Cửa mở quay

Giá lưới chống chuột cho mở quay bằng cửa lưới thép chống cắt có tay nắm và khóa có giá cao hơn lưới chống chuột inox

Cửa lưới chống chuột dạng lùa

luoi-chong-chuot
Cửa lưới chống chuột dạng lùa

Cửa lưới chống chuột dạng lùa thường cấu tạo di chuyển lùa trượt 1 bên hoặc 2 bên

Thông số kỹ thuật cửa lưới chống chuột dạng lùa như sau

Thông số kỹ thuật lưới chuột dạng lùa
Vị trí lắp đặt cửa lưới Cửa sổ, cửa đi
Màn lưới Sợi inox 304, lưới thép
Nhôm Nhôm định hình sơn tĩnh điện chuẩn nhôm xuất khẩu 6063T5
Phụ kiện Nhựa PE chất lượng
Nẹp che roong, goăng cao su Giúp cửa vận hành êm ái và thẩm mỹ
Kích thước Hệ tự cuốn trên xuống có chiều rộng dưới 1,2 m, hệ cuốn sang ngang 2 cánh khi chiều rộng trên 1,2 m
Giảm tốc Có giảm tốc giúp cửa giảm tốc độ khi tự cuốn
Tay nắm và dây kéo
Loại cửa thích hợp Cửa sổ mở quay 1 hoặc 2 cánh

Cửa lưới chống chuột dạng cố định (cửa lưới fix)

luoi-chong-chuot
Khung nhôm cố định

Cửa lưới chống chuột dạng cố định còn được gọi cửa lưới chống muỗi dạng fix, được bắn cố định vào khung cửa

Thông số kỹ thuật cửa lưới chống chuột dạng cố định như sau

Thông số kỹ thuật cửa lưới chuột dạng fix
Vị trí lắp đặt cửa lưới Cửa sổ
Màn lưới Sợi inox 304, lưới thép
Nhôm Nhôm định hình sơn tĩnh điện chuẩn nhôm xuất khẩu 6063T5
Kích thước Thích hợp nhiều loại cửa
Loại cửa thích hợp Cửa sổ thông gió, ô thông gió

Cửa lưới chống chuột dạng xếp

cua-luoi-chong-muoi-dang-xep
Cửa lưới dạng xếp
Thông số kỹ thuật mở quay
Vị trí lắp đặt cửa lưới Cửa sổ, cửa đi
Màn lưới  Thép xếp nan quạt
Nhôm Nhôm định hình sơn tĩnh điện chuẩn nhôm xuất khẩu 6063T5
Phụ kiện Nhựa PE chất lượng
Kích thước tối đa 1 cánh kích thước <1.2 mm, 2 cánh từ 1,2 m
Nẹp che roong, goăng cao su Giúp cửa vận hành êm ái và thẩm mỹ
Tay nắm và khóa
Độ thông gió và ánh sáng >80%
Loại cửa thích hợp Cửa mở quay cửa sổ và cửa đi

5. 4 loại cửa lưới chống chuột thường gặp

– Hiện nay cửa lưới chống chuột gồm 4 loại phổ biến sau đây

Cửa lưới chống chuột dạng lùa, cửa chống chuột dạng xếp, cửa chống chuột dạng mở quay, cửa lưới chuột dạng cố định

5.1 Cửa lưới chống chuột dạng lùa

– Đây là một trong những dòng cửa chống chuột phổ biến nhất, cửa thiết kế dang lùa kéo qua lại

– Cửa chống chuột loại này thích hợp cho những cửa sổ và cửa đi dạng lùa

– Hệ thống ray dẫn hướng phía trên và phía dưới giúp cửa chạy trơn mượt

Lưới chống muỗi dạng lùa cho cửa sổ

– Thiết kế cửa có thể lùa 1 cánh đối với cửa nhỏ có chiều rộng dưới 1.2 m hoặc lùa 2 cánh đối với cửa có chiều rộng > 1,2 m

– Màn lưới thường được sử dụng chất liệu inox 304 hệ 0.19 mm, 0.5 mm và 0.7 mm hoặc sử dụng lưới thép chống cắt

– Màn lưới phẳng do đó thường có mức độ thông gió và ánh sáng tốt, tầm nhìn thông thoáng cho người sử dụng

luoi-chong-chuot
Cửa lưới chống chuột dạng lùa

5.2 Cửa lưới chống chuột dạng mở quay

– Đây là dòng cửa chống chuột cao cấp có nhiều tiện ích cho người sử dụng

– Cửa có thiết kế mở quay 1 hoặc 2 cánh tùy theo chiều rộng của cửa

Bao quanh bởi hệ nhôm định hình vững chắc và lưới thường dùng lưới thép chống cắt

– Dòng cửa lưới này có thể thay thế hoàn toàn cho các dạng cửa mở quay thông thường mà đem lại nhiều điểm vượt bậc như

+Cửa lưới thông thoáng tạo không gian mở cho người sử dụng mà vẫn có được không gian riêng biệt

+Có thể sử dụng ở vị trí thông các phòng hoặc gara ô tô vừa thoáng vừa ngăn chuột xâm nhập

+ Tay nắm và ổ khóa chắc chắn giúp đảm bảo an ninh

lap-luoi-chong-chuot
Cửa lưới chống chuột hệ mở quay

5.3 Cửa lưới chống chuột dạng cố định

– Cửa lưới cố định thường làm bằng những tấm lưới inox, sắt, thép và được đóng khung nhôm cố định

– Cửa lưới cố định thường thích hợp những ô bông thông gió nơi chuột hay bò vào

– Chi phí rẻ và lắp đặt nhanh chóng

luoi-chong-chuot
Khung nhôm cố định

5.4 Cửa lưới chuột dạng xếp

– Đây là một trong những dòng được sản xuất thời gian gần đây với nhiều tiện ích hơn

– Lưới xếp thành hình nan quạt thay vì lưới phẳng như các dòng phố thông khác, màn lưới bằng thép chắc chắn

– Lắp đặt nhiều vị trí cho cửa sổ và cửa đi dạng mở quay

– Thiết kế có thể 1 hoặc 2 cánh hoặc nối cánh tùy theo kích thước cửa

– Khi kéo cửa màn lưới co giãn theo và khi đòng cửa lưới xếp gọn vào họp lưới

– Tiết kiệm diện tích tạo sự thoáng khi cần

6. Các loại lưới chống chuột phổ biến

– Lưới chống chuột thường gặp là những lưới từ vật liệu chắc chắn như inox, sắt, thép mới ngăn được chuột vào cắn phá

– Lưới chống chuột là một phần cửa lưới chống chuột chỉ cần lắp đặt đơn giản vào khung cửa và bắn vít

– Có thể lắp đặt ở những vùng rộng lớn nhưng cần thêm thanh gia cố để chắc chắn

– Mỗi loại lưới có những ưu nhược điểm

+ Lưới sắt thường giá thành rẻ, lắp đặt ở những vùng thông gió, tuy nhiên sau 1 thời gian dễ bị rỉ sắt và mục

+ Lưới Inox 304 là dòng thường sử dụng nhiều để ngăn chuột, nhiều sợi lưới inox 304 hoặc 201giá thành rẻ, lắp đặt dễ và độ bền cao, sợi 0.19 mỏng và thoáng có thể bắt sáng tốt những lắp ở vùng gió lớn có thể bị võng và có thể dễ dàng bị cắt. Lưới sợi 0.5 mm và 0.7 mm thường cứng cáp hơn ít bị võng

Lưới chống muỗi inox

+ Lưới thép chống cắt: lưới bằng thép chống cắt sợi 0.7 mm có độ chắc và vững vàng, khó cắt bằng dụng cụ thông thường, độ bền và tuổi thọ cao, tuy nhiên giá cao hơn các loại khác

7. Màu sắc cửa lưới chống chuột, lưới chống chuột

Cửa lưới chống chuột thường có nhiều màu sắc tùy theo màu khung nhôm, màn lưới và phụ kiện đi kèm như sau

Nhóm màu cơ bản:

– Màu trắng

– Màu đen

– Màu xám xingpha

– Màu nâu

Nhóm màu được sơn theo yêu cầu

– Màu vân gỗ

– Màu vàng gold

– Màu vàng champage

– Màu đỏ cam

Màu màn lưới thường đen, xám

8. Lắp đặt cửa lưới chống chuột

Tùy theo mỗi dòng cửa lưới chống chuột mà cách lắp đặt có những phần khác nhau, tuy nhiên thường có các công đoạn lắp đặt cửa lưới chống chuột theo quy trình sau:

– Bước 1: Bước khảo sát: bước quan trọng để lựa chọn những dòng cửa lưới thích hợp cho mỗi loại cửa

– Bước 2: Lắp khung bao: Lắp khung bao lên khung cửa và bắn vít cố định chắc chắn

– Bước 3: Lắp bó lưới vào khung lưới nếu lưới chống chuột dạng xếp

– Bước 4: Lắp khung lưới/ bó lưới/ màn lưới vào khung bao và bắt vít cố định

– Bước 5: Lắp đặt tay nắm và khóa cửa nếu có

– Bước 6: Kéo vận hành cửa và cân chỉnh

– Bước 7: Vận hành cửa và bàn giao

Lắp đặt cửa lưới chống chuột

9. Hướng dẫn những lưu ý khi sử dụng cửa lưới chống chuột

Cửa lưới chống chuột để đảm bảo độ bền cần lưu ý những vấn đề sau:

– Đối hệ cửa lưới dạng lùa cần vệ sinh phần ray dưới thường xuyên khỏi rác và bụi để tránh bị vướng và kẹt cửa

– Đội cửa lưới chuột hệ xếp cần kéo cân bằng 2 cánh nếu cửa 2 cánh tránh xô lệch ray dẫn hướng và đứt dây lưới

– Đối với màn lưới sắt hoạc inox 201 có thể rỉ hoặc oxy hóa thời gian cần kiểm tra và thay thế nếu cần

– Vệ sinh cửa lưới sau thời gian sử dụng

10. Bảng báo giá 4 loại cửa lưới chống chuột và lưới chống muỗi thường gặp nhất

New Day gởi bảng giá cửa lưới chống chuột cho các loại cửa như sau

Bảng giá cửa lưới chống muỗi cửa sổ
Cửa lưới dạng fix Inox 304 579.000 VNĐ
Hệ cửa lùa inox, nệp che roong 970.000 VNĐ
Hệ cửa lưới lùa thép có nẹp sợi 0,5 mm 1.350.000 VNĐ
Hệ cửa lưới lùa thép có nẹp sợi 0,7 mm 1.500.000 VNĐ
Hệ lưới thép mở quay hệ chống cắt

 

1.650.000 VNĐ
Hệ cửa lưới thép dạng xếp 1.750.000 VNĐ

 Chế độ bảo dưỡng và bảo hành cửa lưới chống chuột

11. Đơn vị phân phối và lắp đặt cửa lưới chống chuột uy tín tại TP Hồ Chí Minh

– Cửa lưới chống muỗi New Day là đơn vị chuyên nghiệp về cửa lưới chống muỗi ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận

– Hơn 10 năm kinh nghiệm trong ngành cửa lưới chống muỗi và hàng trăm nghìn công trình cửa lưới cho biệt thự, dinh thự và nhà phố cao cấp

Đơn vị phân phối cửa lưới chống muỗi SEIKI Nhật Bản tại Việt Nam

– Đội ngũ nhân viên với giá trị cốt lõi UY TÍN – TẬN TÂM -TRÁCH NHIỆM

cua-luoi-chong-muoi-nhap-khau
Lắp đặt cửa lưới New Day

– Mẫu mã sản phẩm đa dạng phù hợp các loại cửa

– Gía thành phải chăng và cạnh tranh

– Chế độ bảo dưỡng và kiểm tra hàng năm

– Chế độ bảo hành 24 tháng

– Khảo sát và tư vấn lắp đặt cửa lưới miễn phí

Call Now Button